Hành trình chị Quế – Hà Nội loại bỏ mắt cá chân
12/10/2017Trị mụn cóc ở tay chỉ sau 6 ngày
17/10/2017Bệnh sưng mắt cá chân là một bệnh ở dày sừng khu trú ở bàn chân. Vị trí thường ở lòng bàn chân, gan bàn chân, ngón chân. Nhìn bằng mắt thường, mắt cá là khối sừng nhỏ, ít khi nổi cao hơn bề mặt da, bề mặt trơn bóng hoặc bong vẩy.
Bệnh mắt cá chân thường gây đau nhức và gây khó khăn trong quá trình sinh hoạt,làm việc cũng như hoạt động thể dục thể thao. Bạn nên chọn cho mình cách chữa trị hiệu quả nhất để tránh trường hợp mắt cá lây lan.
Bạn đã biết nguyên nhân chính gây nên bệnh sưng mắt cá chân chưa ?
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH SƯNG MẮT CÁ CHÂN
Sự xuất hiện của dị vật ở chân (dằm, đầu đinh) làm cho các tổ chức xung quanh bàn chân bị xơ hoá, hình thành mắt cá. Do đó, có thể ví von mắt cá giống như viên ngọc trai vì quá trình hình thành của chúng về cơ bản như nhau.
– Mắt cá đôi khi xuất phát từ mụn cóc ở bàn chân. Sau một thời gian bị đè nén, mụn cóc bị ấn sâu vào trong và hình thành một lớp sừng dày phía ngoài.
– Ngoài ra, thói quen đi giày quá chặt cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh mắt cá hoặc do virut HPV gây ra.
MẮT CÁ CÓ LÂY LAN NHƯ MỤN CÓC ?
Mắt cá chân không bị lây lan như mụn cóc.Tuy nhiên nếu bạn rơi vào trường hợp này thì mắt cá chân có thể lấy lan :
Ban đầu chỉ xuất hiện 1-2 nốt ở bàn chân như : Cạnh bàn chân, lòng bàn chân, ngón chân, dưới ngón chân, gót chân, vùng tỳ đè giữa ngón chân cái và ngón chân út. Nếu mắt cá được hình thành do nguyên nhân từ vi-rút HPV rất có thể sinh sôi và hình thành nhiều mắt cá khác. Đặc biệt việc sử dụng các công cụ như : dao ,kéo, kim..cậy, cắt hoặc đi đốt điện. Đi tiểu phẫu không hết chân vì bệnh sẽ tái phát lại và nặng hơn chỉ sau 1 tuần.
Trường hợp này cần nhanh chóng điều trị triệt để. Lấy hết nhân để mắt cá không hình thành thêm các nốt mắt cá mới.
MẮT CÁ CHÂN CÓ PHẢI CHAI CHÂN ?
Rất nhiều người đã lầm tưởng mắt cá chân là chai chân. Tuy nhiên 2 bệnh này là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau.
Chai chân cũng là bệnh dày sừng cư trú ở chân. Vị trí chai cũng tương tự như mắt cá chân. Thường xuất hiện ở vùng thường xuyên bị ma sát, tỳ đè.
Bệnh đau mắt cá chân và chai chân có gì khác nhau ?
Chai chân là những đám sừng dày và vàng sẫm, hơi nổi lên trên bề mặt da. Thường tập trung thành vùng tròn hay bầu dục, sờ vào rất cứng nhưng lại không có nhân bên trong.
Trong khi đó, mắt cá gây đau khi đi lại hoặc có sự va chạm. Khi ấn vào sẽ có cảm giác đau nhói. Còn bản thân vết chai chân không gây đau. Những vùng ranh giới của nốt chai chân với da lành có thể bị rạn nứt, từ đó gây bội nhiễm, gây đau đớn.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỊ TẬN GỐC MẮT CÁ CHÂN ?
Một số phương pháp phổ biến như : sử dụng axit salicylic để tiêu sừng, chấm Azote lỏng, đốt (bằng điện hoặc bằng laser). Hoặc có thể tiểu phẫu cắt bỏ mắt cá, điều trị bằng một số phương pháp dân gian.
Ngoài ra, với những khách hàng mong muốn tự điều trị tại nhà, và công việc cần đi giầy tất, ngồi văn phòng hay đi lại nhiều có thể sử dụng miếng dán Plasters. Trong miếng dán có chứa thành phần axit salicylic. Axit salicylic đã được kiểm chứng là ưu việt nhất để điều trị bệnh mắt cá chân.
Việc áp dụng biện pháp nào còn tuỳ thuộc theo mức độ tổn thương, nguyên nhân gây mắt cá. Đặc biệt, cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định. Do vậy, nên sớm điều trị để đạt được kết quả tốt nhất.
Tại đây, chúng tôi hỗ trợ tư vấn miễn phí và theo dõi trong suốt quá trình điều trị đến khi khỏi bệnh.
Bạn có thể nhắn tin hoặc gọi hotline 24/24 của chúng tôi:
*Lưu ý: Tác dụng, thời gian điều trị của sản phẩm phụ thuộc tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.